Đời sống

Top 4 hồ nước bí ẩn nhất trên thế giới, những bộ xương bị đánh vỡ hộp sọ và bí ẩn chưa có lời giải

Hồ Taal, Philippines: Hồ trong hồ

Địa hình của hồ Taal đã tạo nên điểm nhấn và là điều khiến nhiều người quan tâm tới. hồ Taal là hồ lớn nhất trên thế giới và được bao quanh bởi một hòn đảo, được biết hòn đảo này bản chất là núi lửa. Có truyền thuyết cho rằng hồ Taal lại gắn liền với một nhân vật cùng tên là Lakan Taal, đây là người được bầu làm thị trưởng của thị trấn Taygaytay. Ông từng ra lệnh cấm tất cả mọi người không được đến chân ngọn núi phía xa, nơi có nguồn sống cực kỳ giàu có.

Danh tiếng của Lakan lúc đó khiến cho người dân nghe lời răm rắp và không dám trái lệnh. Thế nhưng đến một ngày ông biến mất và được người dân trong thị trấn đi tìm, dù vậy nhưng kết quả vẫn không thấy ông.

Hồ Hillier - Tây Úc: Hồ sữa dâu

nước hồ Hillier có màu hồng như sữa lắc vị dâu tây vậy. Và các nhà khoa học đã tìm ra được lí do. Thoạt nhìn qua màu sắc, những người yêu thích màu hồng sẽ cảm thấy hồ này vô cùng xinh đẹp bởi nó được bao quanh một màu hồng nhẹ. Thế nhưng đó là nhờ một loại vi tảo có tên Dunaliella Salina có trong hồ. Loại tảo này sẽ hấp thụ mọi bước sóng ánh sáng ngoại trừ màu đỏ và cam.

Hồ Roopkund, Ấn Độ: Hồ xương người

Hồ Roopkund là một trong những địa điểm rợn người nhất mà những người đam mê du lịch lui tới. Nơi đây nằm trong lòng của khối núi Trishul và khi đến mùa thu, hàng trăm bô xương bắt đầu nổi lên mặt nước.

Có nhiều giả thiết cho rằng những bộ xương là hậu của của cuộc tàn sát từ phát xít. Những xác chết này được khám nghiệm và có kết quả từ tận năm 850. Họ đều chết theo cùng một cách là bị thứ gì đó đánh mạnh vào đầu làm vỡ hộp sọ, một hình thức man rợ.

Có giai thoại cho rằng thần Nandedavi tức giận, giáng một trận mưa đá giết chết giới hoàng tộc nước Kannaji khi kéo tới đây ăn uống, tổ chức tiệc tùng, vi phạm vào sự thiêng liêng.

Thế nhưng cũng có khám phá khoa học chỉ ra rằng những bộ xương đó là người hành hương qua hồ. Nguyên nhân chết có thể do một trận mưa đá hoặc đá lở bất chợt, cùng với đó là khí hậu khắc nghiệt khiến cho họ không thể chống cự được lâu.

Hồ Natron, Tanzania: cái bẫy chết người

Hồ Natron không giống như trong truyện cổ tích, nó là một cái bẫy cho bất kì sinh vật nào lượn lờ xung quanh nó - một cái bẫy mãi mãi không thể thoát ra được. Và nó có thật, tọa lạc ở phía tây châu Phi.

Trong hồ có quá nhiều muối natri, độ kiềm trong nước lên đến con số 10 trên thang pH. Ngoài ra do vị trí địa lý của hồ nên nhiệt độ tại đây rất nóng, nhiều động vật đã bị ‘nhấn chìm’ khi không hiểu chuyện gì xảy ra. Thậm chí con người còn bị mắc lừa do thành phần hóa học trong hồ tạo ra ảo ảnh mặt hồ màu trắng, nhiều người tưởng nhầm đó là bãi đất trống.

 

Một loại hạt của Việt Nam quý như ‘kim cương’, được ca ngợi có nhiều tác dụng về mặt y học

Hạt kỷ tử với nhiều công dụng về mặt y học cũng như có nhiều hoạt chất có lợi cho sức khỏe.