- Giá lăn bánh VinFast Fadil mới nhất tháng 7/2023: Thêm ưu đãi cực khủng, đè bẹp Hyundai Grand i10
- Bị cấm chuyển nhượng, Al Nassr vẫn chiêu mộ thành công 'quái thú' Man City về phục vụ Ronaldo
- Quang Hải 'gặp vận đen' ở CLB Công an Hà Nội, nguy cơ bị HLV Troussier loại khỏi ĐT Việt Nam
- Danh tính tỷ phú trẻ nhất hành tinh: Du lịch bằng phi cơ riêng, sở hữu loạt xế hộp xa xỉ
Trong cuốn tiểu thuyết xuất bản năm 2001 mang tựa đề Pondichéry - Sài Gòn - đảo Réunion (NXB Net), Sandjiv Sandjiv đã viết rằng họ chưa từng có quê hương của chính mình. Tại Việt Nam họ bị coi là ‘Tây’, khi ở Ấn là Ấn nửa mùa, Pháp thì là người da màu.
Năm 1673 công ty Đông Ấn thuộc Pháp được nhượng lại một ngôi làng ven biển phía đông nam Ấn Độ. Nơi đây đã nhanh chóng trở thành một cảng quan trọng khi người châu Âu thiết lập cơ sở thương mại. Đến cuối thế kỷ 19, những người làm việc cho cơ sở thương mại này được nhập quốc tịch Pháp như trường hợp của gia đình Sandjivy.
Ở Đông Dương thuộc Pháp, những người Ấn mang quốc tịch Pháp thuộc về một giai cấp giữa người Âu và bản xứ. Họ được coi là công dân Pháp và được hưởng những đặc quyền chính trị cũng như học trường Pháp. Tốt nghiệp trung học tại Trường Chasseloup-Laubat Sài Gòn và sau khi lấy bằng cử nhân về luật, Honoré Sandjivy kết hôn và vào làm việc trong ngành giáo dục.
Ông kiêm nhiệm tổng giám thị hay ngày nay còn gọi là cố vấn hiệu trưởng và quản lý Trường trung học Nha Trang. Sau 1945 ông lựa chọn ở lại Việt Nam nơi ông biết ngôn ngữ và sống từ nhỏ. Năm 1960 ông được chuyển lên Đà Lạt làm quyền hiệu trưởng trường trung học Pháp.
Đêm 30/1/1968 trong đợt tổng tấn công Mậu Thân những người lính Bắc Việt đã vào trường và nhờ có sự bình tĩnh của mình mà ông giữ được tính mạng cho những người đang lánh nạn tại trường.
Không thể sống trong một môi trường nguy hiểm như vậy nên gia đình ông đã sang Campuchia, sau đó Honoré Sandjivy được hồi hương về Pháp vì lý do sức khỏe.
Năm 1972 ông được chuyển sang Réunion và được bổ nhiệm làm tổng giá thị trường trung học xã Tampon. Tại đây ông chia sẻ bản thân không nghĩ bố mẹ là người Việt bởi khoảng cách giữa người Ấn và Việt lúc đó vẫn có. Thế nhưng ông bà đều chịu ảnh hưởng về văn hóa và đặc biệt là ẩm thực. Tại đảo, cả gia đình thường hay lui tới các quán ăn và cha ông rất thích thú khi được nói tiếng Việt với mọi người.
Tại đây nhiều người Việt bị nhầm là người Hoa, Jean-Luc Nguyễn Phước, hậu duệ của vua Thành Thái, kể rằng hồi mới đi dạy, trong lớp của ông có một cậu bé mang họ “Tian Van Kai”. Cậu bé tin rằng họ của cậu kế thừa từ người gốc Hoa thế nhưng thực ra cậu là người Việt và tên họ của cậu có thể là Trần Văn Khai/Khái/Khải.
Danh tính tỷ phú trẻ nhất hành tinh: Du lịch bằng phi cơ riêng, sở hữu loạt xế hộp xa xỉ
Cậu bé này mới 10 tuổi nhưng đã sở hữu gia tài siêu khủng cùng hàng triệu lượt người theo dõi trên trang cá nhân Instagram.