Loài cá từng được các nhà khoa học phát hiện ở độ sâu 8km dưới mực nước biển, có cấu tạo xương đặc biệt chịu áp lực nước
- Xem trực tiếp bóng đá ĐT Việt Nam vs ĐT Iraq ở đâu, kênh nào? Link xem trực tuyến VL World Cup 2026
- Hành trình nỗ lực không ngừng, gặt hái thành công của chàng Tiktoker Nguyễn Quang Trường
- Con sông nóng nhất thế giới sôi sục 365 ngày/năm: Thò tay xuống nửa giây sẽ bị bỏng cấp độ 3
- Nghiên cứu mới: Một số loài khủng long có thể đang sinh sống trên các hành tinh cách xa Trái đất
Các nhà khoa học đã từng chụp được ảnh của một con cá ốc có tên khoa học là snailfish. Loài cá này đã được phát hiện khi bơi ở độ sâu 8336 mét dưới mực nước biển. Theo đó nó trở thành loài cá được ghi nhận bơi ở độ sâu nhất mà máy ảnh con người có thể chụp lại được.
Được biết các nhà khoa học đã thả một camera tự động xuống rãnh Izu Ogasawara gần Nhật Bản và quay phim loài ốc mà họ ước tính rất gần độ sâu tối đa mà bất kỳ loài cá nào có thể sống sót. Đây chỉ là một trong hai loài cá ốc được phát hiện qua những chuyến thám hiểm dưới rãnh Mariana. Các nhà khoa học đã bắt tổng cộng 37 con cá Pseudoliparis swirei và ghi hình một con đang bơi dưới độ sâu 8.178 mét dưới biển.
Các ốc thuộc loài Pseudoliparis thế nhưng các nhà khoa học không thu được bất kỳ mẫu vật nào để có thể xác định chi tiết về loài này. Thay vào đó các nhà khoa học đã bắt được một số con ở độ sâu 8022 mét avf được xác định là Pseudoliparis belyaevi, lập kỷ lục về con cá ở độ sâu nhất mà con người từng bắt được.
“Chúng tôi cho rằng, loài cá sâu nhất sẽ ở đó và chúng tôi dự đoán đó sẽ là một con cá ốc. Tôi cảm thấy thất vọng khi mọi người nói với tôi rằng, chúng tôi không biết gì về biển sâu. Chúng tôi biết chứ. Mọi thứ đang thay đổi rất nhanh” - Giáo sư Jamieson nói.
Cá ốc Pseudoliparis swirei trông khá đẹp với màu hơi hồng và cơ thể trong suốt đến mức có thể nhìn thấy gan của chúng từ bên ngoài. Các chuyên gia lần đầu phát hiện sinh vật này vào năm 2014. Đầu năm nay, họ cũng phát hiện những con cá ốc dưới rãnh Mariana. Tuy nhiên, đây là lần đầu tiên chúng được mô tả chi tiết.
Cá ốc có khả năng chịu được áp lực nước tương đương 1.600 con voi đè lên, Gerringer cho biết. Áp lực cực lớn này cũng là lý do các nhà khoa học cho rằng cá không thể sống được ở độ sâu vượt quá 8.200 mét, dù điểm sâu nhất của rãnh Mariana, cũng là điểm sâu nhất đại dương, lên đến 11.000 mét.
Xem trực tiếp bóng đá ĐT Việt Nam vs ĐT Iraq ở đâu, kênh nào? Link xem trực tuyến VL World Cup 2026
Link xem trực tiếp bóng đá ĐT Việt Nam vs Iraq - 19h00 ngày 21/11 - Vòng loại World Cup 2026: Địa chấn trên SVĐ Mỹ Đình? Link xem trực tuyến bóng đá Việt Nam vs Iraq. Bảng xếp hạng vòng loại World Cup 2026.