Sinh vật bí ẩn có 2 tay giống con người, dài 30m từng xuất hiện dưới đại dương ở Nam Cực thách đố các nhà khoa học
- Loài cua là động vật chân đốt sống trên cạn lớn nhất thế giới : Có thể dài tới 1m, giá 6-7 triệu /kg
- Loài thằn lằn giống rắn hồi sinh kì diệu sau 40 năm bị tuyệt chủng khiến các nhà khoa học kinh ngạc
- ‘Quái vật’ Trăn Miến Điện nặng 90kg, dài hơn 5m bị bắt tại Florida, 5 người đàn ông 'vật lộn' mới bắt được
Nam Cực là một vùng đất bí ẩn, nơi có nhiều điều chưa được khám phá. Trong đó, một trong những bí ẩn được nhiều người quan tâm nhất là sự tồn tại của quái thú hình người dưới đại dương.
Theo đó, vào năm 2007, 1 nhà khoa học người Nhật Bản đã tiết lộ việc bắt gặp 1 quái thú hình người xuất hiện dưới đại dương ở Nam Cực. Theo mô tả của nhà khoa học này, sinh vật bí ẩn có màu trắng, dài khoảng 30m, không có lông. Dù trông giống cá nhưng sinh vật này lại có 2 cánh tay giống con người. Sinh vật kì bí này đột ngột xuất hiện rồi biến mất 1 cách bí ẩn. Nhà khoa học trên không biết sinh vật này đã biến mất đi đâu. Khoảnh khắc chớp nhoáng nhưng quá ấn tượng đủ để ông ghi nhớ và tò mò về loài sinh vật này.
Một giả thuyết cho rằng, sinh vật bí ẩn đó có thể là loài thủy quái cổ xưa đã sinh sống ở dưới đại dương của Nam Cực từ lâu. Do các đại dương trên thế giới vô cùng rộng lớn nên đến nay giới khoa học chưa thể khám phá, giải mã toàn bộ các vùng nước trên Trái Đất. 1 giả thuyết khác cho rằng sinh vật nà là hậu duệ của người tiền sử, hoặc 1 loài sinh vật mới chưa được biết đến.
Tuy nhiên, cho đến nay, vẫn chưa có bằng chứng xác thực nào chứng minh sự tồn tại của quái thú hình người ở Nam Cực. Các nhà khoa học vẫn đang nỗ lực khám phá các đại dương và đi tìm lời giải đáp cho bí ẩn thách đố con người suốt nhiều năm qua.
Tại sao lợn rừng bị nhiễm phóng xạ ở Fukushima không bị đột biến? Nghiên cứu di truyền tiết lộ những phát hiện bất ngờ
Dù đã 2 năm trôi qua sau thảm họa hạt nhân Fukushima, nhưng hậu quả của nó vẫn còn cho đến đến ngày nay, hầu hết môi trường xung quanh đều bị ảnh hưởng, thế nhưng những con lợn rừng ở đây vẫn không có dấu hiệu bị biến đổi.