Đời sống

Cây cảnh nhiều người Việt trồng hoá ra lại là 'thần dược': Điều trị bệnh cứ 10 người là 3 người mắc

Cây cảnh nhiều người Việt trồng hoá ra lại là 'thần dược': Điều trị bệnh cứ 10 người là 3 người mắc

Cây lộc vừng là một loại cây cảnh được rất nhiều người Việt Nam trồng trong nhà như là một linh vật đại diện cho may mắn, tài lộc. 

Tuy nhiên, không chỉ là một cây cảnh có giá trị về phong thuỷ, cây lộc vừng còn có tác dụng y học vô cùng giá trị khi được sử dụng làm thuốc chữa bệnh trĩ- căn bệnh có tỷ lệ mắc ở Việt Nam là 35-50%. 

Một b ài thuốc này rất đơn giản và an toàn từ cây lộc vừng đã được nhiều người sử dụng để đìa trị bệnh trĩ: “Một chét lá cây lộc vừng tuơi - khoảng 20gram (cây trồng làm cảnh ở mọi nơi đều có). Yêu cầu lá Bánh tẻ (không non quá, không già quá) rửa bằng nước nhiều lần cho thật sạch, lần cuối rửa bằng nước sôi nguội, để ráo nước, buổi tối trước đi ngủ khoảng 15 phút, nhai lá cây, nuốt lấy nước, bã đắp vào hậu môn (dùng một miếng Polyethylen sạch lót phía ngoài sao cho không bị thấm mất nước từ bã ra).

Tác dụng : làm hết táo bón, co búi trĩ (nội và ngoại) chống viêm, cầm máu. Dùng một đợt từ 7-10 ngày, sau đó nếu có thể kiếm được lá lộc vừng ăn sống khoảng 10 ngày nữa thi không còn bị khổ vi trĩ nữa.” (theo Học viện Quân Y).

Lộc vừng có hạt được dùng làm thuốc. Trong đó, có hai hạt là hạt màu đen và trắng ngà. Y học phương Đông thì ưa chuộng loại vừng đen (hắc chi ma) hơn. Loại vừng này còn dùng để ép dầu với giá trị dinh dưỡng cao. 

Cây lộc vừng ra lá quay năm, chỉ cần cạo bỏ lớp bần bên ngoài và rửa sạch sau đó sấy khô rồi làm thuốc chữa các loại bệnh như đau bụng, tiêu chảy, sốt.

Vỏ của quả lộc vừng còn có thể được ép nước, dùng trong bôi chữa chàm hoặc nghiền nhỏ ngâm với rượu để ngậm chữa đau răng.

Với vị ngọt tính bình đi vào can, phế, tỳ, thận (theo Đông Y), lộc vừng còn có những công dụng thần kỳ như: bổ can thận, bổ huyết minh mục, khu phong nhuận tràng, thông nhũ, sinh tân dưỡng phát. Đây cũng là phương thuốc dùng trong các trường hợp suy nhược cơ thể, táp bón, niệu, trĩ, kiết lỵ, da xanh thiếu máu, đau đầu hoa mắt chóng mặt, ù tai, điếc tai, tăng huyết áp….

Điều đáng nói vì có chữ ‘lộc’ trong tên mà cây lộc vừng được cho làm mamg ý nghĩa của sự may mắn, bội thu, phúc đến nhiều, đầy đủm trường tồn.

Những nhà có người già trong nhà cũng thường xuyên trồng cây này với ngụ ý lời cầu mong chúc bách niên giai lão.

Với những người làm kinh doanh, việc hoa lộc vừng nở sẽ như là một điềm tốt về sự nở rộ công danh, tài lộc. Ở các đền, chùa, nơi tâm linh, cây lộc vừng cũng được trồng nhiều nên người ta quan niệm rằng lộc vừng có khả năng gia tăng dương khí.

 

Loại cây cảnh có nhiều ở Việt Nam được danh y Hải Thượng Lãn Ông ví là 'nhân sâm của người nghèo'

Được ví như ‘nhân sâm dành cho người nghèo’, cây Đinh lăng là loại thực vật được người Việt Nam cực kỳ ưa chuộng và là loại cây được trồng phổ biến trong nhiều gia đình.